Theo TCVN nước ta được chia làm mấy vùng áp lực gió?
3 vùng
4 vùng
5 vùng
2 vùng
Câu 8:
Áp lực gió cơ sở W_0=65 daN⁄m^2 là của phân vùng áp lực gió nào?
Vùng I
Vùng II
Vùng III
Vùng IV
Câu 9:
Áp lực gió cơ sở W_0=95 daN⁄m^2 là của phân vùng áp lực gió nào?
Vùng I
Vùng II
Vùng III
Vùng IV
Câu 10:
Áp lực gió cơ sở W_0=125 daN⁄m^2 là của phân vùng áp lực gió nào?
Vùng I
Vùng II
Vùng III
Vùng IV
Câu 11:
Áp lực gió cơ sở W_0=155 daN⁄m^2 là của phân vùng áp lực gió nào?
Vùng I
Vùng II
Vùng III
Vùng IV
Câu 12:
Trong các ký hiệu của đại lượng sau, ký hiệu nào là cường độ tiêu chuẩn lấy theo giới hạn chảy của thép (theo TCVN)?
f
f_y
f_v
f_u
Câu 13:
Trong các ký hiệu của đại lượng sau, ký hiệu nào là cường độ tính toán lấy theo giới hạn chảy của thép (theo TCVN)?
f
f_y
f_v
f_u
Câu 14:
Trong các ký hiệu của đại lượng sau, ký hiệu nào là cường độ tiêu chuẩn của thép theo sức bền kéo đứt (theo TCVN)?
f
f_y
f_v
f_u
Câu 15:
Trong các ký hiệu của đại lượng sau, ký hiệu nào là cường độ tính toán chịu cắt của thép (Theo TCVN)?
f
f_y
f_v
f_u
Câu 16:
Khi tính lực tới hạn trong bài toán ổn định thanh hai đầu khớp, hệ số điều kiện liên kết (μ) được lấy như sau:
μ=0,5
μ=0,7
μ=1
μ=2
Câu 17:
Khi tính lực tới hạn trong bài toán ổn định thanh hai đầu ngàm, hệ số điều kiện liên kết (μ) được lấy như sau:
μ=0,5
μ=0,7
μ=1
μ=2
Câu 18:
Khi tính lực tới hạn trong bài toán ổn định thanh một đầu ngàm một đầu tự do, hệ số điều kiện liên kết (μ) được lấy như sau:
μ=0,5
μ=0,7
μ=1
μ=2
Câu 19:
Khi tính lực tới hạn trong bài toán ổn định thanh một đầu ngàm một đầu khớp, hệ số điều kiện liên kết (μ) được lấy như sau:
μ=0,5
μ=0,7
μ=1
μ=2
Câu 20:
Chiều cao lớn nhất của đường hàn góc giữa hai bản thép là bao nhiêu?
bằng chiều dày lớn nhất của bản thép trong liên kết
bằng 1,2 lần chiều dày nhỏ nhất của bản thép trong liên kết
bằng chiều dày nhỏ nhất của bản thép trong liên kết
bằng 0,7 lần chiều dày lớn nhất của bản thép trong liên kết
Câu 21:
Mối hàn góc, phương pháp hàn thủ công có chiều cao đường hàn h_f. Khi kiểm tra cường độ thép cơ bản tại biên nóng chảy thì chiều cao đường hàn tính toán lấy bằng:
0,7h_f
0,8h_f
0,9h_f
1,0h_f
Câu 22:
Mối hàn góc, phương pháp hàn thủ công có chiều cao đường hàn h_f. Khi kiểm tra cường độ kim loại hàn tại biên nóng chảy thì chiều cao đường hàn tính toán lấy bằng:
0,7h_f
0,8h_f
0,9h_f
1,0h_f
Câu 23:
Bulông cường độ cao có cấp bền 8.8, có ý nghĩa là gì?
giới hạn bền f_u=80 daN⁄(mm^2 ), giới hạn chảy f_y=80 daN⁄(mm^2 )
giới hạn bền f_u=64 daN⁄(mm^2 ), giới hạn chảy f_y=80 daN⁄(mm^2 )
giới hạn bền f_u=80 daN⁄(cm^2 ), giới hạn chảy f_y=64 daN⁄(cm^2 )
giới hạn bền f_u=80 daN⁄(mm^2 ), giới hạn chảy f_y=64 daN⁄(mm^2 )
Câu 24:
Khoảng cách nhỏ nhất giữa trọng tâm của hai bu lông theo phương bất kỳ là bao nhiêu? (d là đường kính lỗ bulông)
3d.
2,5d.
3,5d.
4d.
Câu 25:
Trong dầm thép tổ hợp chữ I, chiều dày bản bụng dầm xác định từ điều kiện nào?
Điều kiện bền chịu cắt của tiết diện
Điều kiện chế tạo/ thi công
Điều kiện ổn định bản mỏng
Cả 3 phương án a,b,c
Câu 26:
Việc thay đổi tiết diện dầm thép tổ hợp chữ I nhằm tiết kiệm vật liệu thép theo nguyên tắc nào?
Biểu đồ bao vật liệu phù hợp với biểu đồ bao mômen.
Biểu đồ bao vật liệu phù hợp với biểu đồ bao lực cắt
Biểu đồ bao vật liệu phù hợp với biểu đồ bao lực dọc
Cả 2 phương án b, c
Câu 27:
Mất ổn định cục bộ của bản bụng dầm thép tổ hợp chữ I do tác dụng bởi yếu tố nào?
Ứng suất tiếp.
Ứng suất pháp.
Đồng thời ứng suất tiếp và ứng suất pháp.
Cả ba phương án a,b, c
Câu 28:
Mất ổn định cục bộ của bản cánh dầm thép tổ hợp chữ I bởi yếu tố nào?
Lực cắt trong dầm.
Mômen trong dầm.
Lực dọc trong dầm.
d.cả hai phương án a, c
Câu 29:
Đối với dầm thép chịu uốn thì đặc trưng hình học nào của tiết diện, quan trọng nhất ảnh hưởng đến độ bền chịu cắt?
Hai ý b, d
Mômen quán tính
Mô đun chống uốn
Mômen quán tính tĩnh
Câu 30:
Thanh chịu kéo hoặc nén đúng tâm có tiết diện hợp lý khi nào?
Mô men quán tính theo 2 phương xấp xỉ bằng nhau I_x≈I_y.
Bán kính quán tính theo 2 phương xấp xỉ bằng nhau i_x≈i_y.
Độ mảnh theo 2 phương xấp xỉ bằng nhau λ_x≈λ_y.
Môđun chống uốn theo 2 phương xấp xỉ bằng nhau W_x≈W_y.
Câu 31:
Đối với cột thép chịu nén đúng tâm thì đặc trưng hình học nào của tiết diện, quan trọng ảnh hưởng đến ổn định tổng thể của cột?
Diện tích tiết diện.
Mômen quán tính.
Môđun chống uốn.
Hai phương án a và b.
Câu 32:
Độ mảnh của cột thép phụ thuộc vào những đại lượng nào?
Chiều cao tính toán và mômen quán tính tiết diện.
Chiều cao tính toán và bán kính quán tính tiết diện.
Chiều cao tính toán và môđun chống uốn tiết diện.
Chiều cao tính toán và diện tích tiết diện.
Câu 33:
Khi thiết kế cột thép tiết diện hình chữ I, độ mảnh để tính toán ổn định của cột được tính bằng:
Tỉ số chiều dài thực của cột trên bán kính quán tính trung bình của tiết diện cột.
Tỉ số chiều dài tính toán của cột trên bán kính quán tính trung bình của tiết diện cột.
Tỉ số chiều dài tính toán của cột trên bán kính quán tính nhỏ nhất của tiết diện cột.
Tỉ số chiều dài thực của cột trên bán kính quán tính lớn nhất của tiết diện cột.
Câu 34:
Đối với thép kết cấu, tính năng cơ học nào quan trọng nhất để tính toán thiết kế?
Giới hạn chảy.
Giới hạn bền.
Độ dãn dẻo.
Mô đun đàn hồi.
Câu 35:
Cường độ tính toán chịu cắt/trượt (f_v) được lấy bằng bao nhiêu so với cường độ tính toán chịu kéo (f) của thép?
f_v=0,85f.
f_v=0,58f.
f_v=0,45f.
f_v=0,7f.
Câu 36:
Nhóm thép nào có lớp cường độ tương đương?
A36, Q345, SS400, CT42, S235
A570 gr.50, Q235, SS400, CT42, S235
A36, Q235, SS400, CT34, S235
A36, Q345, SS400, CT34, S275
Câu 37:
Khoảng cách thông thủy tối thiểu giữa các thanh cốt thép trên được bố trí thành một hoặc hai lớp và nằm ngang hoặc nghiêng trong lúc đổ bê tông là
1,5 d (d là đường kính thanh thép)
1,5 d (d là đường kính cốt liệu lớn nhất)
20 mm
30 mm
Câu 38:
Chiều dày tối thiểu của lớp bê tông bảo vệ trong đất (khi không có các biện pháp bảo vệ bổ sung), trong móng khi có lớp bê tông lót là
25 mm
30 mm
40 mm
50 mm
Câu 39:
Giá trị tiêu chuẩn của tải trọng ngang tác dụng lên tay vịn của cầu thang bộ và ban công đối với trường Trung học cơ sở nếu không có quy định trong Nhiệm vụ thiết kế thì lấy bằng:
0,5 kN/m
0,6 kN/m
0,7 kN/m
0,8 kN/m
Câu 40:
Độ lún tuyệt đối lớn nhất Sgh trong trường hợp Nhà dân dụng, khung BTCT có tường chèn được quy định là
15mm
12mm
10mm
8mm
Câu 41:
Đối với cấu kiện bê tông cốt thép được đổ theo phương đứng với chiều cao mỗi lớp bê tông đổ lớn hơn 1,5 m; cần nhân cường độ chịu nén tính toán của bê tông với hệ số:
0,9
0,7
1,1
0,85
Câu 42:
Cốt thép CB400-V có:
Giới hạn chảy bằng 400 MPa
Giới hạn bền bằng 400 MPa
Giới hạn chảy bằng 400 kG/cm2
Giới hạn bền bằng 400 kG/cm2
Câu 43:
Khoảng cách thông thủy tối thiểu giữa các thanh cốt thép cần được lấy không nhỏ hơn đường kính lớn nhất của thanh cốt thép, đồng thời không nhỏ hơn:
25 mm đối với các thanh cốt thép trên được bố trí thành một hoặc hai lớp và nằm ngang hoặc nghiêng trong lúc đổ bê tông.
30 mm đối với các thanh nằm theo phương đứng trong lúc đổ bê tông
Cả hai phương án a. và b. đều sai
Cả hai phương án a. và b. đều đúng
Câu 44:
Với những loại cốt thép CB240-T, CB300-V, CB400-V thì giá trị cường độ chịu nén tính toán:
Lớn hơn giá trị cường độ chịu kéo tính toán
Bằng giá trị cường độ chịu kéo tính toán
Nhỏ hơn giá trị cường độ chịu kéo tính toán
Lớn hơn giá trị cường độ chịu kéo tiêu chuẩn
Câu 45:
Chiều rộng vết nứt giới hạn cho phép của cấu kiện bê tông cốt thép:
Cần được lấy theo các yêu cầu thẩm mỹ, yêu cầu độ thấm của kết cấu
Phụ thuộc vào thời hạn tác dụng của tải trọng
Phụ thuộc loại cốt thép và khả năng phát triển ăn mòn của nó tại vết nứt
Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 46:
Khoảng cách giữa các thanh cốt thép thẳng đứng trong tường bê tông cốt thép được lấy không lớn hơn:
500 mm và chiều dày tường
400 mm và hai lần chiều dày tường
500 mm và hai lần chiều dày tường
Cả ba phương án trên đều sai
Câu 47:
Bê tông có cấp độ bền chịu nén B20 có cường độ chịu nén trung bình:
Bằng 15 MPa
Bằng 20 MPa
Lớn hơn 20 MPa
Bằng 11,5 MPa
Câu 48:
Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép đai loại CB240-T:
Bằng cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép dọc loại CB240-T
Lớn hơn cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép dọc loại CB240-T
Lớn hơn cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép xiên loại CB240-T
Nhỏ hơn cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép dọc loại CB240-T
Câu 49:
Hệ số độ tin cậy của cường độ cốt thép:
Lấy bằng 1,10 đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất và bằng 1,2 đối với các trạng thái giới hạn thứ hai.
Lấy bằng 1,15 đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất và bằng 1,0 đối với các trạng thái giới hạn thứ hai.
Lấy bằng 1,0 đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất và bằng 1,15 đối với các trạng thái giới hạn thứ hai.
Cả ba phương án trên đều sai
Câu 50:
Chiều dài tính toán của cấu kiện chịu nén hai đầu khớp có tiết diện ngang không đổi dọc theo chiều dài được lấy bằng:
Chiều dài thực tế của cấu kiện
Hai lần chiều dài thực tế của cấu kiện
0,7 lần chiều dài thực tế của cấu kiện
0,5 lần chiều dài thực tế của cấu kiện
Câu 51:
Thời hạn sử dụng theo thiết kế của công trình xây dựng:
Phụ thuộc vào chức năng của công trình trong dự án đầu tư xây dựng và thời hạn của dự án (nếu có)
Phụ thuộc vào môi trường khai thác sử dụng
Được quy định trong Nhiệm vụ thiết kế nhằm đảm bảo yêu cầu về an toàn, công năng sử dụng mà không cần sửa chữa lớn kết cấu
Tất cả các yếu tố trên đều đúng
Câu 52:
Theo TCVN, kích thước một cạnh của viên mẫu chuẩn lập phương được đúc cùng với cấu kiện để xác định cường độ chịu nén của bê tông là:
100 mm
150 mm
200 mm
300 mm
Câu 53:
Yếu tố tạo nên lực dính giữa bê tông và cốt thép là:
Lực ma sát giữa bê tông và cốt thép do bê tông co ngót khi khô rắn
Khi sử dụng thép có gờ, phần bê tông nằm dưới các gờ cốt thép chống lại sự trượt của cốt thép
Lực dán tạo bởi keo xi măng giữa bê tông và cốt thép
Tất cả các yếu tố nêu trên
Câu 54:
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ của cốt thép chịu lực trong cấu kiện bê tông cốt thép cần phải đáp ứng yêu cầu:
Đảm bảo sự làm việc đồng thời của cốt thép và bê tông; Đảm bảo sự neo của cốt thép vào bê tông và khả năng bố trí các mối nối của các chi tiết cốt thép
Đảm bảo tính toàn vẹn của cốt thép dưới các tác động của môi trường xung quanh (kể cả môi trường xâm thực)
Đảm bảo khả năng chịu lửa của kết cấu
Tất cả các yêu cầu nêu trên
Câu 55:
Các loại hệ số độ tin cậy bao gồm các hệ số nào dưới đây?
Hệ số độ tin cậy về tải trọng
Hệ số độ tin cậy về vật liệu và hệ số điều kiện làm việc
Hệ số độ tin cậy về tầm quan trọng của công trình
Tất cả các hệ số nêu tại mục a, b, và c
Câu 56:
Hàm lượng cốt thép là gì?
Tỉ số giữa diện tích tiết diện cốt thép và diện tích làm việc của tiết diện bê tông, tính bằng phần trăm
Tỉ số giữa diện tích tiết diện cốt thép và diện tích hình học của toàn bộ mặt cắt tiết diện của cấu kiện bê tông, tính bằng phần trăm
Tỉ số giữa diện tích hình học của toàn bộ mặt cắt tiết diện của cấu kiện bê tông trên diện tích tiết diện cốt thép, tính bằng phần trăm
Là diện tích tiết diện cốt thép đặt trong tiết diện của bê tông, tính bằng milimet vuông (mm2)
Câu 57:
Chiều dày lớp bảo vệ bê tông cốt thép:
Là chiều dày lớp bê tông tính từ trọng tâm cấu kiện đến bề mặt gần nhất của thanh cốt thép
Là chiều dày lớp bê tông tính từ biên (mép) cấu kiện đến bề mặt gần nhất của thanh cốt thép
Là chiều dày lớp bê tông tính từ trọng tâm cấu kiện đến bề mặt xa nhất của thanh cốt thép
Là chiều dày lớp bê tông tính từ biên (mép) cấu kiện đến trọng tâm gần nhất của thanh cốt thép
Câu 58:
Tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ nhất bao gồm những yếu tố nào?
Tính toán độ bền và tính toán ổn định hình dạng (đối với kết cấu thành mỏng)
Tính toán độ bền và tính toán ổn định ví trí (lật, trượt, đẩy nổi)
Tính toán ổn định hình dạng (đối với kết cấu thành mỏng) và tính toán ổn định ví trí (lật, trượt, đẩy nổi)
Tính toán độ bền, tính toán ổn định hình dạng (đối với kết cấu thành mỏng), và tính toán ổn định ví trí (lật, trượt, đẩy nổi)
Câu 59:
Tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ hai bao gồm những yếu tố nào?
Tính toán hình thành vết nứt
Tính toán mở rộng vết nứt
Tính toán biến dạng
Tất cả các nội dung nêu tại mục a, b, và c
Câu 60:
Tính toán kết cấu bê tông và bê tông cốt thép được tiến hành dưới tác dụng của những yếu tố nào?
Mô men uốn
Lực dọc
Lực cắt và mô men xoắn
Mô men uốn, lực dọc, lực cắt và mô men xoắn, cũng như dưới tác dụng cục bộ của tải trọng
Câu 61:
Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo nội lực giới hạn cần được tiến hành với các nội lực giới hạn mà bê tông và cốt thép có thể chịu được, dựa trên các giả thiết nào?
Cường độ chịu kéo của bê tông lấy bằng Không
Cường độ chịu nén của bê tông lấy bằng ứng suất có giá trị bằng cường độ chịu nén tính toán của bê tông và được phân bố đều trên vùng chịu nén quy ước của bê tông
Ứng suất kéo và nén trong cốt thép lấy không lớn hơn cường độ chịu kéo tính toán và chịu nén tính toán tương ứng
Tất cả các nội dung nêu tại mục a, b, và c
Câu 62:
Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo độ bền các tiết diện nghiêng được tiến hành theo các yếu tố nào?
Theo tiết diện nghiêng chịu tác dụng của lực cắt
Theo tiết diện nghiêng chịu tác dụng của mô men uốn
Theo dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng chịu tác dụng của lực cắt
Theo tiết diện nghiêng chịu tác dụng của lực cắt, theo tiết diện nghiêng chịu tác dụng của mô men uốn và theo dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng chịu tác dụng của lực cắt
Câu 63:
Tính toán theo sự hình thành các vết nứt thẳng góc của các cấu kiện bê tông cốt thép theo?
Mô hình biến dạng phi tuyến được tiến hành dựa trên các biểu đồ biến dạng của cốt thép
Mô hình biến dạng phi tuyến được tiến hành dựa trên các biểu đồ biến dạng của bê tông chịu kéo và bê tông chịu nén
Dựa trên giả thiết tiết diện phẳng
Mô hình biến dạng phi tuyến được tiến hành dựa trên các biểu đồ biến dạng của cốt thép, của bê tông chịu kéo và bê tông chịu nén, và dựa trên giả thiết tiết diện phẳng.
Câu 64:
Yêu cầu chung đối với tính toán cấu kiện bê tông cốt thép không ứng suất trước theo độ bền?
Được tính toán dưới tác dụng của mô men uốn
Được tính toán dưới tác dụng của lực dọc và lực cắt
Được tính toán dưới tác dụng của mô men xoắn và chịu tác dụng của tải trọng cục bộ (nén cục bộ, chọc thủng)
Tất cả các nội dung ở mục a, b, và c
Câu 65:
Công trình không phải thiết kế chịu động đất nếu được xây dựng trong vùng có gia tốc nền thiết kế không vượt quá (g là gia tốc trọng trường):
0,01g
0,03g
0,04g
0,06g
Câu 66:
Để đảm bảo cấu kiện BTCT chịu uốn không bị phá hoại giòn, cần phải có biện pháp
Hạn chế vùng nén của tiết diện bêtông
Tăng diện tích cốt thép dọc
Giảm lượng cốt đai
Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 67:
Khi tính tải trọng gió cho công trình cao, tác động của thành phần động của tải trọng gió lên kết cấu phụ thuốc chính vào?
Tổng trọng lượng công trình
Chu kỳ dao động riêng thứ nhất, T1, của công trình
Tổng chiều cao công trình
Hệ số khí động của công trình
Câu 68:
Tổ hợp tải trọng cơ bản để tính kết cấu bao gồm
Tải trọng thường xuyên;
Tải trọng thường xuyên và một tải trọng tạm thời
Tải trọng thường xuyên và các tải trọng tạm thời được nhân với 0,9
Cả ba phương án trên đều không đúng
Câu 69:
Thép dùng làm kết cấu chịu lực phải là loại thép nào theo TCVN dưới đây
CT38
BCT38
CCT38
CT42s
Câu 70:
Thanh giàn thép có tiết diện gồm 2 thép góc ghép cánh dài. Thanh này sử dụng hợp lí ở trường hợp nào
Thanh cánh trên
Thanh cánh dưới
Thanh đứng
Thanh xiên đầu giàn
Câu 71:
Khi thiết kế dầm thép chữ I chịu uốn, mô đun chống uốn dẻo tính bằng mô đun chống uốn đàn hồi nhân với hệ số:
0,9
1,0
1,1
1,5
Câu 72:
Nhà xây gạch có sơ đồ chịu lực cứng là khi có:
Sàn BTCT toàn khối
Sàn BTCT lắp ghép
Tường dọc chịu lực
Tường ngang chịu lực
Câu 73:
Khi tính sàn có diện tích lớn, hoạt tải sử dụng có thể được giảm đi bằng hệ số. Hệ số này chỉ phụ thuộc vào:
Độ cao của sàn trong ngôi nhà
Diện tích của sàn
Loại phòng sử dụng
Diện tích của sàn và loại phòng sử dụng
Câu 74:
Đối với nhà nhiều tầng, để tính lực nén trong cột, tường, hoạt tải sử dụng trên các sàn có thể được giảm đi bằng hệ số. Hệ số này chỉ phụ thuộc vào:
Độ cao của ngôi nhà
Diện tích của sàn
Loại phòng sử dụng
Cả ba phương án trên đều không đúng
Câu 75:
Sức chịu tải của đất chỉ phụ thuộc vào:
Độ sâu đặt móng và lực dính của đất
Độ sâu đặt móng, góc ma sát trong và lực dính của đất
Độ sâu đặt móng, và góc ma sát trong của đất
Cả ba đều không đúng
Câu 76:
Khi bố trí cốt thép chịu mômen âm cho dầm khung, theo kinh nghiệm không cần tính toán thì chiều dài của cốt thép này kéo dài khỏi cột bao nhiêu là hợp lí (L là nhịp dầm)
0,2L
0,25L
0,3L
0,4L
Câu 77:
Bản BTCT kê 4 cạnh được tính theo khớp dẻo thì mômen uốn được xác định như sau
Giả thiết giá trị mômen tại gối rồi tính toán tiếp
Giả thiết giá trị mômen tại nhịp rồi tính toán tiếp
Giả thiết tỉ lệ các mômen gối rồi tính toán tiếp
Tra bảng lập sẵn
Câu 78:
Chiều cao của bản móng BTCT được quyết định chủ yếu bởi
Điều kiện địa chất
Điều kiện chịu cắt
Điều kiện chịu uốn
Điều kiện chọc thủng
Câu 79:
Trong dầm BTCT có chiều cao tiết diện là h, phải đặt thêm các cốt thép dọc phụ ở giữa chiều cao tiết diện khi h:
≥ 40 cm.
≥ 50 cm.
≥ 60 cm.
≥ 70cm.
Câu 80:
Cột gạch được gia cố bằng các lưới thép đặt trong các mạch vữa. Cường độ của khối xây có cốt thép tăng tối đa bao nhiêu lần so với khối xây không cốt thép
2 lần
1,5 lần
1,2 lần
2,5 lần
Câu 81:
Bulông cường độ cao 8.8 được làm từ thép có các tính năng
Giới hạn chảy 800Mpa, giới hạn bền 800Mpa
Giới hạn chảy 800Mpa, giới hạn bền 600Mpa
Giới hạn chảy 640Mpa, giới hạn bền 800Mpa
Giới hạn chảy 600Mpa, giới hạn bền 800Mpa
Câu 82:
Cột thép chịu nén đúng tâm, tiết diện tổ hợp gồm hai nhánh và các thanh giằng. Các thanh giằng được tính toán theo
Lực nén trong cột
Lực nén trong mỗi nhánh cột
Lực cắt thực tế
Lực cắt quy ước
Câu 83:
Móng cột BTCT của khung nên bố trí như thế nào:
Hình vuông
Hình chữ nhật cạnh dài trong mặt phẳng khung
Hình chữ nhật có cạnh ngắn trong mặt phẳng khung
Cả ba cách đều được
Câu 84:
Khi thiết kế cột thép tiết diện hình chữ H, độ mảnh để tính toán ổn định của cột được lấy bằng:
Tỉ số chiều dài thực của cột trên bán kính quán tính trung bình của tiết diện cột
Tỉ số chiều dài tính toán của cột trên bán kính quán tính trung bình của tiết diện cột
Tỉ số chiều dài thực của cột trên bán kính quán tính lớn nhất của tiết diện cột
Tỉ số chiều dài tính toán của cột trên bán kính quán tính nhỏ nhất của tiết diện cột
Câu 85:
Cột thép chịu nén đúng tâm hai đầu liên kết khớp, cao 6m, tiết diện chữ H có các bán kính quán tính theo hai trục chính là 8,3cm và 6,55cm. Độ mảnh dùng để tính toán ổn định cột xấp xỉ là
72,3
72,5
120,7
91,6
Câu 86:
Đối với thép kết cấu, tính năng cơ học quan trọng nhất để tính toán thiết kế là:
Giới hạn chảy
Giới hạn bền
Độ dãn dẻo
Mô đun đàn hồi
Câu 87:
Loại thép nào dưới đây được coi như thép cacbon thấp
CT5 (theo GOST)
BCT4 (theo GOST)
CT38 (theo TCVN)
CT42 (theo TCVN)
Câu 88:
Khi biểu đồ mômen uốn trong một thanh có dạng parabôn bậc hai thì biểu đồ lực cắt có dạng:
Dạng parabôn.
Dạng hằng số.
Dạng bậc nhất.
Cả ba phương án trên đều không đúng.
Câu 89:
Độ lún cho phép của móng nhà khung BTCT là:
3cm
4cm
6cm
8cm
Câu 90:
Bêtông cấp độ bền B15 tương đương với mác bêtông nào dưới đây:
M100
M150
M200
M250
Câu 91:
Mác bêtông M250 tương đương với cấp độ bền nào dưới đây:
B10
B15
B20
B25
Câu 92:
Cốt thép CII tương đương với loại thép nào dưới đây:
CT3
CT5
CT34
CT38
Câu 93:
Bản sàn BTCT kích thước 4m x 7m đặt trên tường theo chu vi làm việc theo sơ đồ nào dưới đây:
Bản kiểu dầm
Bản làm việc 1 phương
Bản làm việc 2 phương
Bản công xôn
Câu 94:
Cốt thép đai của dầm BTCT được xác định theo:
Giá trị của lực cắt
Giá trị của mômen
Giá trị của cả mômen và lực cắt
Đường kính của cốt dọc
Câu 95:
Cường độ chịu nén của khối xây gạch phụ thuộc chủ yếu vào
Cường độ của gạch
Cường độ của vữa
Cường độ của xi măng
Bề dày của mạch vữa
Câu 96:
Trong cột BTCT có chiều cao tiết diện là h, phải đặt thêm các cốt thép dọc phụ ở giữa chiều cao tiết diện khi h:
≥ 40 cm.
≥ 50 cm.
≥ 60 cm.
≥ 70cm.
Câu 97:
Hệ số khí động để tính tải trọng gió tác động lên công trình phụ thuộc vào
Độ cao của công trình
Hình dạng của công trình
Địa hình chung quanh công trình
Cả ba điều đều không đúng
Câu 98:
Trong bản sàn BTCT kê bốn cạnh chịu lực hai phương, cốt thép ở nhịp theo phương ngắn phải đặt như thế nào so với cốt thép theo phương dài:
Đặt trên
Đặt dưới
Đặt thế nào cũng được
Cả ba cách đều đúng
Câu 99:
Hệ số vượt tải của tải trọng gió so với hệ số vượt tải của hoạt tải là:
Bằng nhau
Của tải trọng gió lớn hơn
Của hoạt tải lớn hơn
Tùy trường hợp
Câu 100:
Khoảng cách cốt đai của cột BTCT phải lấy theo:
Số lượng cốt dọc
Đường kính cốt dọc
Đường kính cốt đai
Cả ba phương pháp đều đúng
Câu 101:
Khoảng cách cốt chịu lực của bản BTCT dày 120mm không được vượt quá
150mm
200mm
250mm
Cả ba phương pháp đều không đúng
Câu 102:
Mối hàn góc thủ công có bề dày h. Bề dày tính toán để kiểm tra độ bền mối hàn được lấy là ?
1,0h
0,7h
0, 5h
0,8h
Câu 103:
Mối hàn góc thủ công có bề dày h. Khi kiểm tra cường độ thép cơ bản sát mối hàn thì dùng bề dày tính toán thế nào ?
0,7h
0,8h
0,9h
1,0h
Câu 104:
Đối với dầm thép chịu uốn thì đặc trưng hình học của tiết diện quan trọng nhất ảnh hưởng đến độ bền là: